Chích ngừa cho trẻ sơ sinh, mẹ chớ nên coi thường!

Trẻ từ sơ sinh tới 2 tuổi trung bình phải tiêm chủng để phòng gần 20 bệnh thông thường. Tổ chức Y Tế Thế Giới đã ban hành lịch tiêm phòng chuẩn cho trẻ dưới 2 tuổi, tất cả các bệnh cần tiêm phòng này đều có văcxin nhập về Việt Nam.

Thông thường chương trình tiêm chủng mở rộng tại địa phương sẽ hoàn tất khi trẻ 18 tháng tuổi, ngoài ra còn những đợt tiêm chủng bổ sung như uống vắc xin ngừa bệnh bại liệt và tiêm vắc xin ngừa sởi bổ sung.

[su_note note_color=”#c5d4f4″ text_color=”#0f0e0d” radius=”11″]Chương trình tiêm chủng quốc gia tại địa phương[/su_note]

chich ngua

Lao, Viêm gan siêu vi B, Bạch hầu, Ho Gà, Uốn ván, Bại liệt, Sởi

[su_note note_color=”#c5d4f4″ text_color=”#0f0e0d” radius=”11″]Tiêm chủng bổ sung[/su_note]

Nếu muốn tiêm chủng thêm cho bé để ngừa những bệnh nhiễm trùng khác, lịch chủng ngừa như sau:

uong vacxin

Vắc xin ngừa bệnh Sởi – Quai bị – Rubella: tiêm 02 lần cách 03- 05 năm

Vắc xin ngừa bệnh thủy đậu (trái rạ): tiêm 1 hoặc 02 lần tùy theo loại vắc xin

Vắc xin ngừa bệnh Viêm não Nhật bản: 02 mũi đầu cách nhau 1-2 tuần, mũi 03 cách 12 tháng, và những mũi sau mỗi 03 năm

Vắc xin ngừa Viêm gan siêu vi A: 02 mũi tiêm cách nhau 06 tháng

Vắc xin ngừa cúm mùa: 02 mũi tiêm đầu cách nhau 1 tháng, và lập lại mỗi năm một lần

Vắc xin ngừa Viêm màng não mô cầu A-C: các mũi tiêm mỗi 03 năm

Vắc xin ngừa bệnh thương hàn: các mũi tiêm mỗi 03 năm

Vắc xin ngừa viêm phổi do phế cầu…..

[su_note note_color=”#c5d4f4″ text_color=”#0f0e0d” radius=”11″]Lịch tiêm chủng cho trẻ theo từng giai đoạn[/su_note]

Tiêm phòng cho trẻ sơ sinh (tiêm càng sớm càng tốt sau khi sinh):

Tiêm chçng là cách hïu hiÇu à b£o vÇ séc khÏe - ¢nh NguyÅn Khánh

+ Lao: tiêm 1 mũi, tiêm ở vai trái

+ Viêm gan B mũi 1 (tốt nhất là 24h sau sinh), mũi này thường được tiêm trong bệnh viện sau khi bé vừa sinh.

Tiêm phòng cho trẻ 2 tháng tuổi: 6 in 1 hoặc 5 trong 1 (6 in 1 có thêm ngừa bại liệt); tiêu chảy Rota

Tiêm phòng cho trẻ 3 tháng tuổi: 5 in 1 + bại liệt – mũi 2 (hoặc 6 in 1 lần 2). 1 năm sau nhắc lại mũi 4 và 8 năm sau nhắc lại mũi 5 viêm gan B.

Jpeg

Tiêm phòng cho trẻ 4 tháng tuổi: 5 in 1 + bại liệt – mũi 3 (hoặc 6 in 1 lần 3). Một năm sau nhắc lại mũi 4

Tiêm phòng cho trẻ 6 tháng tuổi: cúm ( Tiêm lần đầu tiên: trẻ 6 – 36 tháng tiêm 2 mũi cách nhau 1 tháng, trẻ trên 36 tháng tiêm 1 mũi, nhắc lại hàng năm)

Tiêm phòng cho trẻ 9 tháng tuổi: mũi 1 sởi, quai bị rubella (cái này có vacxin phối hợp 3 in 1 nhé nên chỉ tiêm 1 mũi thôi), mũi 2 tiêm sau 6 tháng, nhắc lại sau 4 năm.

Tiêm phòng cho trẻ 12 tháng tuổi:

+ Thủy đậu: Với vacxin Okavav của Pháp thì tiêm 1 mũi. Với vacxin Varilrix của Bỉ thì từ 12 tháng – 12 tuổi tiêm 1 mũi, trên 12 tuổi tiêm 2 mũi cách nhau 6 -8 tuần.

+ Viêm não Nhật Bản: Tiêm 2 mũi đầu cách nhau 1 – 2 tuần, mũi 3 sau 1 năm và cứ 3 năm tiêm nhắc lại 1 lần đến khi 15 tuổi.

+ Viêm gan A: Tiêm 2 mũi cách nhau 6 tháng nếu là vacxin Pháp, hoặc cách 1 năm nếu là vacxin Thụy Sỹ

Tiêm phòng cho trẻ 24 tháng tuổi:

tiem

+ Viêm màng não do mô cầu: Tiêm 1 mũi, cứ 3 năm tiêm nhắc lại 1 lần

+ Phế cầu khuẩn: Tiêm 1 mũi, cứ 3 năm tiêm nhắc lại 1 lần

+ Thương hàn: Tiêm 1 mũi, cứ 3 năm tiêm nhắc lại 1 lần

[su_note]Lời khuyên cho các mẹ[/su_note]

khoc sotSau khi chích ngừa, có những mũi tiêm sẽ gây cho trẻ phản ứng phụ như sốt, quấy khóc, nổi hạch, nhiễm trùng chỗ tiêm… Nhưng không có tác dụng phụ nào gây nguy hiểm cho trẻ nên các mẹ chớ nên vì vậy mà không đưa trẻ đi tiêm ngừa. Đây là cách tốt nhất tăng sự đề kháng cho trẻ trong giai đoạn đầu tiên này.

Hơn nữa nếu các mẹ có nguồn sữa mẹ dồi dào thì đó là điều quá tốt để tăng khả năng đề kháng cho con. Nếu mẹ nào không đủ sữa thì buộc phải cho con dùng sữa công thức. Nhưng dù là cho con bú sữa mẹ hay sữa công thức thì các mẹ cũng nên chú trọng thành phần dinh dưỡng trong các bữa ăn của mình. Mẹ nên ăn đủ chất để không những có đủ sữa con bú mà còn giúp sữa có đủ lượng dinh dưỡng nuôi bé phát triển hoàn thiện hơn. Nếu mẹ nào gặp khó khăn trong việc phải cung cấp làm sao cho đủ chất thì lời khuyên của các chuyên gia dinh dưỡng lúc này là các mẹ nên bổ sung viên uống đa vitamin Prenatal Multi+DHA – loại thuốc tốt nhất trên thế giới hiện nay. Nếu mẹ nào đang mang thai thì cũng nên dùng hỗ trợ thuốc này để giúp thai nhi phát triển tốt và giúp mẹ có sức khoẻ chuẩn bị “vượt cạn”, cũng như giúp cho giai đoạn hình thành tuyến sữa tốt nhất cho nguồn sữa mẹ sau này.

Nếu trẻ có thể ăn dặm hoặc đã trên 1 tuổi mẹ có thể mua bổ sung cho trẻ các loại thuốc bổ hoặc kẹo bổ dành riêng cho trẻ để trẻ nạp đủ năng lượng và kích thích thèm ăn cho trẻ biếng ăn. Những hãng thuốc bổ cho trẻ nổi tiếng như L’ilCritters, Kirkland Signature.

[su_note]Có thể bạn quan tâm[/su_note]

ba bau net

 

[su_note]Mua kẹo bổ trẻ em ở Wowmart[/su_note]

  • Wowmart tự hào là nhà phân phối chính thức của L’ilCritters và Kirkland Signature.
  • Thành lập từ năm 2010 đến nay
  • Uy tín, chất lượng và kinh nghiệm
  • Gía cả cạnh tranh nhất
  • Có mặt trên khắp 64 tỉnh thành toàn quốc
  • Giao hàng chỉ trong 48h

[su_note]Những câu hỏi thường gặp[/su_note]

  • Vacxin 5 trong 1 và 6 trong 1 loại nào tốt hơn?

Vacxin 6 trong 1 bao gồm 6 thành phần là bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm gan siêu vi B và các bệnh gây ra do vi khuẩn Haemophilus influenzase (Hib) đặc biệt là viêm màng não mủ trong một mũi tiêm.

Vacxin 5 trong 1 là vaccine tổng hợp phòng 5 bệnh gây nguy hiểm cho trẻ gồm: Bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B và các bệnh gây ra do vi khuẩn Haemophilus influenzase (Hib) đặc biệt là viêm màng não mủ trong một mũi tiêm.

Thành phần ho gà trong vacxin 6 trong 1 là loại vô bào nên an toàn, ít sốt và ít tác dụng phụ hơn các loại vacxin có thành phần ho gà là loại toàn tế bào.

Vacxin 6 trong 1 có 6 bệnh, không phải uống thêm một liều vacxin ngừa bại liệt như khi dùng vacxin 5 trong 1.

  • Vì sao bé yêu cần được tiêm chủng?

Từ lúc chào đời, hệ miễn dịch của bé vẫn còn non nớt và chưa phát triển toàn diện, nên bé có thể mắc phải một số bệnh mà người lớn chúng ta có thể vượt qua. Vắc-xin phát huy tác dụng qua việc tạo một lượng Protein (kháng nguyên) của một số loại bệnh, vừa đủ để kích thích cơ thể sản sinh các kháng thể mà không gây nhiễm bệnh. Con bạn nhờ vậy sẽ có sức đề kháng tự nhiên cần thiết để tự bảo vệ khi tiếp xúc với các căn bệnh thực sự trong tương lai.

  • Sau khi tiêm chủng, các bé có bị phản ứng phụ không?

Phần lớn tiêm chủng là rất an toàn và rất hiếm trường hợp bị dị ứng với vắc-xin. Tuy nhiên, một số bé có phản ứng nhẹ với vắc-xin, ví dụ như bị sốt nhẹ trong thời gian ngắn, sưng phồng hoặc tấy đỏ xung quanh chỗ tiêm. Vì vậy trong một số trường hợp, bạn có thể cho bé dùng thuốc hạ sốt paracetamol theo hướng dẫn của nhân viên y tế.

Ngoài một số triệu chứng đã nêu trên, hầu như bé không phải chịu bất kỳ phản ứng phụ hoặc biến chứng nguy hiểm nào khi bé được tiêm chủng. Chắc chắn bé sẽ gặp nhiều rủi ro hơn khi mắc phải các căn bệnh này nếu không được bảo vệ ngay từ nhỏ.

[su_tu_van_ban_hang]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.